Chín mé đầu ngón tay, ngón chân là tình trạng nhiễm trùng và mưng mủ, sưng, áp xe do tụ cầu khuẩn vàng và virus Herpes gây ra. Chín mé mưng mủ nếu không điều trị, xử trí đúng cách có thể để lại biến chứng nguy hiểm. Vậy khi tay, chân bị chín mé phải làm sao?
Bệnh chín mé ở ngón chân - ngón tay
CHÍN MÉ NGÓN TAY, NGÓN CHÂN LÀ BỆNH GÌ?
Chín mé đầu ngón tay, ngón chân là một trong những bệnh ngoài da rất hay gặp. Bệnh do tụ cầu khuẩn vàng và Herpes gây mưng mủ, sưng và áp xe ở đầu ngón tay hoặc ngón chân.
Chín mé là có thể tiến triển nặng và gây các biến chứng nguy hiểm nếu không xử lý phù hợp, người bệnh không giữ gìn vệ sinh tốt.
Bệnh chín mé ngón tay, ngón chân thường phát triển thành 3 giai đoạn như sau:
Giai đoạn 1: Xuất hiện trong vòng 1- 3 ngày đầu, tại vị trí đầu ngón tay, ngón chân thường bị sưng phồng lên, có màu đỏ, gây ngứa. Sau đó thì bệnh nhân sẽ bị đau nhức gây cảm giác khó chịu, có khi sẽ bị khó cử động những ngón tay, ngón chân.
Giai đoạn 2: Từ ngày thứ 4 đến ngày thứ 7, đây là thời kỳ mà những triệu chứng của viêm sẽ lan rộng ra những vùng xung quanh, có thể là lan từ đầu ngón tay, ngón chân ra toàn bộ ngón tay, ngón chân đó. Bệnh nhân sẽ bị căng tức, đau nhức, giật theo nhịp đập của mạch máu, sốt.
Giai đoạn 3: Là giai đoạn chín mé mưng mủ
CHÍN MÉ NGÓN TAY, NGÓN CHÂN NGUY HIỂM NHƯ THẾ NÀO?
Nhiều người rất xem nhẹ những tác hại của bệnh chín mé vì nghĩ rằng nó chỉ là bệnh thường gặp hay những vết thương, viêm nhiễm nhẹ trên chân, tay.
Trên thực tế nó hoàn toàn không như bạn nghĩ, bệnh chín mé nếu không điều trị kịp thời và đúng cách có thể gây những biến chứng như viêm xương, viêm bao hoạt dịch, viêm khớp hoặc nhiễm khuẩn huyết do nhiễm khuẩn lan toả, có thể gây ra tàn tật.
Có rất nhiều người vì thiếu kiến thức hiểu biết mà xử lý bệnh sai cách. Đa số đều tìm cách tự chữa bệnh chín mé ở nhà bằng các mẹo chữa dân gian. Thậm chí có những người còn tự mua thuốc về bôi, mà chưa qua thăm khám và có sự chỉ định của bác sĩ.
Các chuyên gia khuyến cáo rằng: việc tự ý điều trị bệnh chín mé bằng các cách trên không những không hiệu quả mà còn có thể khiến bạn phải đối mặt với rất nhiều biến chứng:
◆ Bệnh chỉ giảm nhẹ triệu chứng đau ngứa, nên bệnh âm ỉ kéo dài
◆ Bệnh dễ trở lại và nặng hơn khiến cho việc chữa trị khó khăn hơn.
◆ Tăng nguy cơ nhiễm trùng.
Do vậy, nếu bạn nghi ngờ mình có dấu hiệu bị bệnh chín mé không nên chủ quan và tự c.h.ữ.a ở nhà, hãy đi thăm khám ngay.
Để được tư vấn trực tuyến giải đáp - click tại đây!
CHỮA CHÍN MÉ NGÓN TAY, NGÓN CHÂN ĐÚNG CÁCH
- Việc đầu tiên mà bạn nên làm khi phát hiện mình bị chín mé ở chân chính là đi thăm khám tại cơ sở chuyên khoa tốt. Và không nên tự tìm cách chữa ở nhà.
- Sau khi thăm khám và chẩn đoán tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ đưa ra phác đồ điều trị thích hợp. Với những tình trạng bệnh nhẹ bác sĩ sẽ chỉ định người bệnh sử dụng một số loại thuốc chuyên dụng, những loại thuốc này thường là thuốc bôi và thuốc uống.
- Tuy nhiên, những tình trạng chín mé đã nặng không thể sử dụng thuốc đơn thuần, bác sĩ sẽ tiến hành can thiệp thêm bằng "liệu pháp đông tây y kết hợp vật lý trị liệu" giúp trị bệnh nhanh chóng và hiệu quả cao hơn.
- Sự kết hợp tinh túy giữa đông y và tây y không những giúp xử lý bệnh hiệu quả. Mà còn giúp vùng bệnh phục hồi, không biến chứng, hạn chế tình trạng bệnh trở lại.
Nếu bạn đang băn khoăn không biết thăm khám ở đâu hãy đến ngay Trung tâm y học cổ truyền Y Hoà Đường là một trong những địa chỉ khám chữa tốt tại Hà Nội và được đông đảo bệnh nhân trong và ngoài khu vực tin tưởng ghé đến khi cần khám chữa.
Phòng Khám đang sở hữu rất nhiều ưu điểm và đầy đủ những tiêu chí của một phòng khám đạt chuẩn như:
- Đông Phương được Sở Y Tế cấp phép hoạt động
- Với đội ngũ y bác sĩ chuyên khoa giỏi, nhiều năm kinh nghiệm và tận tâm khám chữa.
- Hệ thống trang thiết bị y tế khang trang, hiện đại và được đầu tư đồng bộ giúp quá trình khám chữa hiệu quả.
- Luôn áp dụng kỹ thuật trị liệu tiên tiến và được chuyên gia đánh giá cao.
- Chất lượng dịch vụ chuyên nghiệp, thủ tục thăm khám nhanh gọn và không làm mất thời gian của người bệnh.
- Chi phí khám c.h.ữ.a hợp lý, được công khai niêm yết rõ ràng. Đặc biệt, với mong muốn giảm bớt gánh nặng chi phí cho người bệnh phòng khám luôn triển khai nhiều gói khám ưu đãi đặc biệt.
LỜI KHUYÊN CỦA BÁC SĨ:
Để phòng ngừa bị chín mé ở đầu ngón tay, ngón chân, cần lưu ý:
Thường xuyên vệ sinh, rửa tay, chân sạch sẽ mỗi ngày.
Không ngâm tay, chân quá lâu trong nước.
Tránh đi chân trần, đặc biệt là ở vùng đất cát.
Không cắt móng tay, móng chân sát vào da, đặc biệt là vùng sâu hai bên cạnh móng của ngón tay, ngón chân.
Trên đây là cách chữa chín mé ngón tay, ngón chân, hy vọng giúp bạn có thêm kiến thức để có cách xử lý khi bị bệnh, cũng như cách phòng tránh bệnh.
Nếu cần tư vấn gì thêm hãy chủ động liên hệ với bác sĩ chuyên khoa bằng cách: click tại đây - gọi số hotline: 0374 600 115