Sưng tấy, đau nhức, mưng mủ và đôi khi còn làm bạn phát sốt đó chính là những triệu chứng của bệnh chín mé. Dưới đây sẽ là một số mẹo dân gian xử lý bệnh chín mé, liệu những mẹo này có thật sự tốt hay không? cùng tìm hiểu ngay nhé!
MẸO DÂN GIAN XỬ LÝ BỆNH CHÍN MÉ
Chín mé hay còn gọi là bệnh sưng tấy móng tay, chân thường gây ngứa, sưng, đỏ và đau nhức. Để lâu sẽ mưng mủ và có thể dẫn đến nhiều biến chứng như viêm xương, viêm khớp, nhiễm khuẩn huyết.
Với bất kỳ bệnh lý nào cũng vậy, trong dân gian vẫn thường lưu truyền một số mẹo chữa và được khá nhiều người bệnh ưu tiên lựa chọn.
Dưới đây là một số mẹo xử lý bệnh chín mé đang được áp dụng nhiều
+ Ngâm nước giấm
Bạn có thể dùng giấm hoặc giấm táo pha với nước tỷ lệ 1 giấm/4 nước. Ngâm chân hoặc tay trong 15-20 phút rồi lau khô. Thực hiện hai đến ba lần một ngày.
+ Lá táo non chữa chín mé
Bạn lấy lá táo non đem rửa sạch. Sau đó cho lá táo vào ngâm cùng với nước muối nhạt, nên ngâm trong khoảng 15 phút. Tiếp đến bạn vẩy lá cho khô rồi cho vào cối cùng một ít muối trắng đem giã nát ra. Rồi buộc lại với băng vải sạch.
+ Lá đu đủ chữa chín mé
Bạn dùng lá đu đủ bánh tẻ rửa sạch rồi giã ra, sau đó lấy thuốc này đắp vào chỗ bị chín mé.
+ Chanh chữa chín mé
Dùng 1 quả chanh khoét một lỗ to bằng đầu ngón tay sau đó bạn cho vào một chút muối ăn rồi nướng lên. Đến khi thấy chanh âm ấm bạn hãy đút ngón tay hoặc chân bị chín mé vào trong chanh để khoảng 30 phút cho đến một tiếng.
Mặc dù những mẹo này khá đơn giản, dễ thực hiện và không tốn kém chi phí. Nhưng những mẹo chữa nãy vẫn tiền ẩn rất nhiều hạn chế như:
◆ Mẹo dân gian chỉ có tác dụng giảm triệu chứng đau, ngứa chứ không thể xử lý căn nguyên gây bệnh
◆ Do vậy mà bệnh sẽ thường xuyên trở lại, ảnh hưởng tới tâm lý cũng như cuộc sống của người bệnh.
◆ Có những trường hợp do áp dụng những mẹo c.h.ữ.a không đúng cách có thể dẫn tới viêm nhiễm nặng, thậm chí là nhiễm trùng máu do vi khuẩn xâm nhập.
Chính vì vậy, khi phát hiện mình bị bệnh chín mé hãy đi thăm khám và nghe lời khuyên từ bác sĩ chuyên khoa bạn nhé!
Nếu bạn muốn tìm hiểu kĩ hơn về vấn đề này hãy click tại đây bác sĩ của chúng tôi sẽ giúp bạn giải đáp mọi thắc mắc!
CÁCH HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ CHÍN MÉ ĐÚNG CÁCH
Việc đầu tiên mà bạn nên làm khi phát hiện mình bị chín mé ở chân chính là đi thăm khám tại cơ sở chuyên khoa chất lượng. Và không nên tự tìm cách chữa ở nhà.
Sau khi thăm khám và chẩn đoán tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ đưa ra phác đồ trị liệu thích hợp. Với những tình trạng bệnh nhẹ bác sĩ sẽ chỉ định người bệnh sử dụng một số loại thuốc chuyên dụng, những loại thuốc này thường là thuốc bôi và thuốc uống.
Tuy nhiên, những tình trạng chín mé đã nặng không thể sử dụng thuốc đơn thuần, bác sĩ sẽ tiến hành can thiệp thêm bằng "liệu pháp đông tây y kết hợp vật lý trị liệu" giúp xử lý bệnh tốt hơn.
Sự kết hợp tinh túy giữa đông y và tây y giúp xử lý bệnh đồng thời hỗ trợ vùng bệnh phục hồi không biến chứng, hỗ trợ hạn chế bệnh trở lại.
Bạn băn khoăn không biết thăm khám bệnh chín mé ở đâu? tìm hiểu ngay: Địa chỉ khám c.h.ữ.a tốt tại Hà Nội.
LỜI KHUYÊN CỦA BÁC SĨ:
Để phòng ngừa bị chín mé ở đầu ngón tay, ngón chân, cần lưu ý:
◆Thường xuyên vệ sinh, rửa tay, chân sạch sẽ mỗi ngày.
◆Không nên ngâm tay, chân quá lâu trong nước.
◆Tránh đi chân trần, đặc biệt là ở vùng đất cát.
◆Không nên cắt móng tay, móng chân sát vào da, đặc biệt là vùng sâu hai bên cạnh móng của ngón tay, ngón chân.
Hy vọng rằng với những chia sẻ trong bài viết này sẽ giúp ích cho bạn trong việc tìm kiếm cách xử lý bệnh chín mé đúng cách.
Nếu muốn đặt lịch hẹn khám sớm hãy click tại đây hoặc gọi số hotline 0374 600 115 để được tư vấn bởi bác sĩ chuyên khoa!