Bệnh vẩy nến là một bệnh da mãn tính thường gặp do tế bào da bị tăng sinh bất thường. Tổn thương da thường thấy là da xuất hiện mảng màu đỏ, tróc vảy trắng đục. Vảy nến thường xuất hiện tại vùng da có nếp gấp như khuỷu tay, gối, da đầu.
BỆNH VẨY NẾN KHÔNG LÂY QUA TIẾP XÚC
Vảy nến hình thành do hệ thống miễn dịch của cơ thể bị rối loạn. Thông thường, khi cơ thể bị vi khuẩn, virus lạ xâm nhập gây bệnh, cơ thể sẽ tạo ra kháng thể để chống lại các tác nhân trên. Vì vậy, bệnh không lay lan từ người này sang người khác nhưng bệnh lại có tính di truyền.
Khảo sát tính di truyền của bệnh và kết quả thu được là:
◆ Trường hợp gia đình có cả bố lẫn mẹ cùng mắc bệnh vẩy nến: nguy cơ mắc bệnh của những đứa con lên đến 41%.
◆ Trường hợp chỉ có bố hoặc mẹ bị bệnh vẩy nến: nguy cơ mắc bệnh của những đứa con còn 16%
◆ Trường hợp chú, bác, cô, dì bị vẩy nến nhưng bố mẹ bạn không bị: nguy cơ mắc bệnh vẩy nến của bạn là 4.2%
◆ Do đó, những ai có thành viên trong gia đình bị mắc bệnh thì nên cảnh giác bệnh có nguy cơ bùng phát.
VẢY NẾN KHÔNG NÊN CHỦ QUAN
Mặc dù bệnh vẩy nến không lây lan qua con đường tiếp xúc, tuy nhiên nguyên nhân gây bệnh phức tạp nên bệnh vẩy nến là một trong những bệnh về da khó hỗ trợ trị liệu. Một số biến chứng thường gặp của bệnh như:
- Tổn thương khớp
53% trên tổng số bệnh nhan bị bệnh vẩy nến đều đi kèm đau khớp. Vảy nến thể khớp là một thể nặng của bệnh vẩy nến. Triệu chứng trực quan là vùng móng bị tổn thương (80% bệnh nhân bị vẩy nến thể khớp đều xuất hiện dấu hiệu bệnh vẩy nến này).
Khi thấy móng bị tổn thương, đau khớp và có tiền sử bị vẩy nến, bệnh nhân nên nhanh chóng đi khám, làm xét nghiệm để phát hiện bệnh và hỗ trợ trị liệu kịp thời. Vảy nến cũng có thể làm tổn thương các khớp tay, chân, ngón tay, ngón chân khiến chúng bị biến dạng, co quắp, ảnh hưởng đến thẩm mỹ và cuộc sống của bệnh nhân.
- Nhiễm trùng máu
Khi các mụn mủ vỡ tự nhiên hay do ma sát, tiếp xúc, không chăm sóc cẩn thận, bạn có nguy cơ đối mặt mới nhiễm trùng da, viêm da, thậm chí là nhiễm trùng máu vô cùng nguy hiểm.
- Ảnh hưởng đến chức năng nội tạng
Việc dùng các loại thuốc có thể gây nguy hại đến chức năng nội tạng như gan, thận, gây suy tủy. Do đó, bệnh nhân cần cẩn thận khi sử dụng một số loại thuốc.
HỖ TRỢ TRỊ LIỆU BỆNH VẢY NẾN
Bệnh vảy nến di truyền là suy yếu hệ miễn dịch, rối loạn tiết tố và chuyển hóa các vi chất nên cần phải tiếp cận đa phương diện trong quá trình hỗ trợ trị liệu và hệ thống LCE đã làm được điều đó. Hệ thống LCE hỗ trợ trị liệu bệnh vẩy nến nhằm mục đích:
Đầu tiên: giải độc tố trong cơ thể, hỗ trợ trị liệu các tế bào bệnh, nhanh chóng khắc phục các triệu chứng vảy nến.
Thứ hai: đáp ứng hệ miễn dịch của những gen nhạy cảm và tế bào thông thường, thúc đẩy quá trình hình thành của làn da khỏe mạnh.
Thứ ba: nâng cao sức đề kháng và hệ miễn dịch của cơ thể, thúc đẩy sự trao đổi chất, chống sự trở lại của bệnh.
Hệ thống LCE mang lại hiệu quả cao nhờ phân biệt các lớp tế bào tái tạo, căn nguyên ban đầu gây nên bệnh vảy nến, điều tiết các tế bào trao đổi chất, phục hồi tế bào da, ngăn bệnh quay lại.
Quy trình xử trí bệnh vảy nến bằng hệ thống LCE
◆ Bệnh nhân được tắm nước axit hóa để tẩy tế bào chết, chống viêm, hỗ trợ trị liệu các triệu chứng ngứa, mụn mủ của bệnh vảy nến một cách nhanh chóng.
◆ Sau đó được người bệnh được lọc máu để xử lý những độc tố trong tế bào, bước này giúp loại bỏ căn nguyên gây bệnh.
◆ Tiếp theo sử dụng liệu pháp điều chỉnh tế bào Laser Excimer( đèn chiếu) để ức chế sự phát sinh của tế bào bệnh.
Để hỗ trợ trị liệu bệnh vảy nến, các bác sĩ cũng dùng thuốc hỗ trợ trị liệu áp suất thẩm thấu phân tử nhỏ (khử trùng), thuốc này giúp điều chỉnh huyết áp, điều chỉnh sự cân bằng của hệ thống miễn dịch, nhanh chóng phục hồi, kéo dài thời gian bùng phát bệnh nhằm đạt được mục đích hỗ trợ trị liệu.
◆ Cuối cùng bệnh nhân sẽ được chiếu quang laser phục hồi da(IPL) tiên lượng sắc tố, hỗ trợ xử lý nhanh chóng các sắc tố da.
◆ Hệ thống LCE là liệu pháp mới trong hỗ trợ xử lí bệnh vảy nến các thể nặng như vảy nến toàn thân, vảy nến thể mủ.
Lưu ý: Kết quả hỗ trợ trị liệu sẽ khác nhau, tùy thuộc vào cơ địa từng người bệnh.
Lưu ý để hỗ trợ xử lí bệnh vảy nến thành công hơn:
- Tắm hàng ngày để loại bỏ vảy bám nhưng khi tắm không được dùng nước quá nóng hoặc quá lạnh, và chất tẩy rửa, tắm xong nên bôi kem dưỡng ẩm để làm mềm da.
- Kiêng các loại thực phẩm cay nóng và đồ uống có cồn; nên ăn các thực phẩm giàu chất chống oxy hóa.
- Tuân thủ chỉ dẫn của bác sĩ tránh lạm dụng thuốc điều đó có thể kiến tình trạng bệnh của bạn trầm trọng hơn.