Bệnh lý á sừng là một tình trạng viêm da mãn tính có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi, mọi giới tính. Sự xuất hiện của bệnh lý này khiến cho người bệnh gặp không ít phiền toái trong sinh hoạt. Vậy nguyên nhân gây bệnh á sừng là do đâu?
NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH Á SỪNG THƯỜNG GẶP
Thương tổn bắt đầu là nền da khô, đỏ ở các đầu ngón tay, chân ranh giới không rõ ràng. Các dát đỏ có thể lan rộng ra ở bàn tay, bàn chân, gót chân.
Nguyên nhân gây bệnh á sừng hiện nay vẫn chưa được xác định, tuy nhiên có 1 số nguyên nhân có thể kể đến như:
Yếu tố di truyền: hiện chưa có nghiên cứu nào khẳng định về tính di truyền, nhưng theo các nghiên cứu lâm sàng thì tỷ lệ người mắc á sừng di truyền từ bố mẹ khá cao.
Vào mùa hè, thương tổn có thể đỏ, ngứa nổi mụn nước như trong bệnh tổ đỉa, lâu ngày có thể làm các móng xù xì, lỗ chỗ.
Vào mùa đông khi độ ẩm trong không khí thấp, tình trạng nứt nẻ càng nặng thêm, phần da bệnh dễ bị nứt toác ra, rớm máu, đau đớn, có thể ảnh hưởng đến sinh hoạt.
Nếu tiếp xúc với xà phòng, các chất tẩy rửa, các loại xăng dầu, hóa chất… thì bệnh càng nặng thêm. Thương tổn cũng rất dễ bị nhiễm khuẩn hoặc nhiễm nấm phối hợp.
Các yếu tố nguy cơ làm bệnh nặng thêm
Các yếu tố thúc đẩy tình trạng bệnh khởi phát hoặc nặng hơn là tiếp xúc với xà phòng, chất tẩy rửa, các loại hóa chất, đất, nước bẩn, khói thuốc…
Bệnh thường gặp ở nữ công nhân giặt, công nhân nhà máy xà phòng, thợ làm đầu, nhân viên y tế hay các bà nội do tiếp xúc nhiều hóa chất.
Các yếu tố thuận lợi là cọ sát, sang chấn, độ ẩm thấp. Với các trường hợp bị bệnh viêm da tiếp thì nguy cơ mắc á sừng cũng cao hơn.
PHƯƠNG PHÁP TRỊ LIỆU Á SỪNG TẠI Y Hoà Đường
Sau nhiều năm nghiên cứu, các chuyên gia của Y Hoà Đường đã tìm ra phương pháp trị liệu bệnh á sừng bằng Đông Tây y kết hợp. Phương pháp này là sự tổng hợp những ưu điểm của cả Đông – Tây y và xử lý hầu hết các nhược điểm của hai phương pháp này.
Theo đó, Đông Phương sử dụng các bài thuốc uống và thuốc tắm của Đông y, kết hợp phương pháp của Tây y như thuốc kháng sinh, kháng viêm, thuốc bôi.
![]()
◆ Thuốc Tây y (thuốc uống, thuốc bôi)
+ Thuốc uống có tác dụng kháng viêm, xủ lý vi khuẩn, tăng cường sức đề kháng của cơ thể, giúp đề kháng tốt với bệnh á sừng, ngoài ra còn có công dụng ngăn ngừa á sừng trở lại.
◆ Thuốc Đông y (thuốc uống, thuốc tắm)
+ Thuốc uống: có tác dụng thanh nhiệt giải độc tiêu viêm, tăng cường chức năng khử độc của gan, thải độc của thận, tái tạo sức sống mới cho làn da.
+ Thuốc tắm có tác dụng làm dịu da, giảm các triệu chứng ngứa, rát của á sừng. Đồng thời cũng ngăn ngừa vi khuẩn xâm nhập vào da.
◆ Quang hóa trị liệu: Sử dụng liệu pháp PUVA
Liệu pháp quang hoá trị liệu (PUVA) trong trị liệu á sừng là một phương pháp được dùng phổ biến từ nhiều năm nay và thành công đẩy lùi căn bệnh này.
PUVA có tác dụng nhanh và cải thiện đáng kể tình trạng bệnh so với các phương pháp khác nhờ ngăn cản quá trình tăng sinh vẩy và ức chế các dị nguyên.
Việc trị liệu bằng quang hoá trị liệu được áp dụng khi có đợt bệnh phát. Sau khi được khám và làm các xét nghiệm, bệnh nhân sẽ uống thuốc.
Lưu ý: Kết quả trị liệu sẽ khác nhau, tùy thuộc vào cơ địa từng người bệnh.
Nếu bạn muốn tìm hiểu thêm về bệnh cũng như phương pháp của phòng khám Đông Phương, hãy liên lạc với các bác sỹ của chúng tôi theo các cách sau đây:
0374 600 115
ĐC: 497 Quang Trung, Hà Đông, Hà Nội