Nấm bẹn là bệnh thường gặp, tuy không nguy hiểm nhưng ảnh hưởng lớn đến chất lượng cuộc sống. Để hỗ trợ điều trị bệnh nấm bẹn người bệnh cần thiết lập cho mình một chế độ ăn hợp lý và khoa học, cùng tìm hiểu rõ hơn vấn đề này qua bài viết dưới đây nhé!
Nấm da vùng háng bẹn nên làm gì?
NẤM BẸN LÀ GÌ?
Nấm bẹn (nấm 2 bên bẹn) là một trong những bệnh nhiễm nấm da phổ biến trên thế giới, lứa tuổi vị thành niên. Nấm da là loại nấm ký sinh trên da và móng tay. Ở bệnh nấm bẹn, nấm da ký sinh trong lớp sừng của da, ở vùng bẹn và đùi trong.
Bệnh nấm bẹn xảy ra chủ yếu ở vùng da gấp nếp như bẹn, bìu, dưới vú ở phụ nữ, nơi thường ẩm ướt vì mồ hôi. Bệnh thường dễ diễn ra vào vào mùa nóng ẩm, ẩm ướt khi cơ thể ra nhiều mồ hôi.
Bệnh nấm bẹn ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cuộc sống. Do thường xuất hiện ở vị trí nhạy cảm nên nhiều bệnh nhân thường tự tin và ngại đi thăm khám khiến cho tình trạng bệnh trở nên nghiêm trọng hơn.
KHÔNG NÊN ĂN GÌ KHI BỊ NẤM BẸN
Khi bị nấm bẹn, bạn cần kiêng một số thực phẩm có khả năng gây ngứa da, khó chịu và góp phần làm cho tình trạng nấm da nặng hơn.
Một số loại thực phẩm dưới đây là nhóm thực phẩm bạn cần chú ý kiêng cử:
Những thực phẩm có lượng đường cao
Kiêng các loại thực phẩm có hàm lượng đường cao như kẹo, bánh ngọt, các loại trái cây nhiều đường, một số loại đồ ăn nhẹ, siro,…
Mặt khác, dùng nhiều thực phẩm có đường khi bị nấm bẹn cũng có thể dẫn đến tình trạng ngứa ngáy, khó chịu.
Không ăn nhiều tinh bột
Các loại hạt, các loại lúa mạch, yến mạch, lúa mì và một số loại thực phẩm giàu tinh bột khác, được khuyên nên tránh khi mắc các bệnh ngoài da, đặc biệt là các bệnh ngoài da do vi nấm.
Các loại thịt và hải sản
Nhóm thực phẩm này được khuyên nên kiêng khi bị nấm da, một số thực phẩm trong nhóm này dễ gây ngứa ngáy khiến cho người bệnh gãi nhiều. Điều này vừa góp phần làm cho da ngứa ngáy, khó chịu và còn làm cho các vi nấm tại vùng da bị nấm có điều kiện lan rộng.
Một số thực phẩm thuộc nhóm này gồm có: một số loại cá, tôm, cua, các loại thịt như bò, gà, một số động vật có vỏ và các loại hải sản khác.
Một số loại thức uống
Một số loại thức uống như: các loại bia, rượu, nước giải khát có gas, các loại soda, nước uống giàu năng lượng và một số loại thực phẩm khác.
Những loại đồ uống này có thể làm cho tình trạng ngứa bùng phát rất nhanh và lan rộng trên da.
Vậy bạn nên ăn những thực phẩm nào khi bị nấm bẹn?cùng tìm hiểu ngay tại đây nhé!
KHÔNG NÊN LÀM GÌ KHI BỊ NẤM BẸN?
Bạn không nên xài chung đồ cá nhân với người bị bệnh nấm da, vì nó là căn bệnh lây lan.
Để tránh xa các loại bệnh về da, hãy sử dụng nguồn nước sạch để sinh hoạt. Mặc đồ thoải mái, dễ chịu trong ngày hè và uống đủ nước mỗi ngày.
Không nên ý dùng thuốc bôi
Tránh xa các chất hóa học. Một số loại vải cũng có chứa nhiều chất hóa học gây kích ứng da. Hãy tránh xa các loại quần bó.
Không nên tự ý sử dụng các loại thuốc bôi. Và hạn chế sử dụng kem dưỡng da gây kích ứng.
Ngoài việc xây dựng chế độ ăn uống khoa học bạn cũng nên tập thể dục đều đặn để có kết quả tốt.
HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ NẤM BẸN TẠI Y Hoà Đường
Khi trị liệu nấm bẹn cần căn cứ vào tình trạng thực tế của bệnh trên từng bệnh nhân để trị liệu thành công.
Với trường hợp bệnh nhẹ thì có thể xử lý tại chỗ bằng thuốc. Thuốc bôi và thuốc uống giúp xử lý virus gây bệnh, chống viêm, kháng khuẩn.
Trong trường hợp bệnh nấm đã nặng cần sử dụng các loại thuốc toàn thân, cùng biện pháp vật lý trị liệu hỗ trợ.
Tại Phòng Khám Da liễu Đông Phương ngoài việc chỉ định các loại thuốc dùng để bôi, gội, chúng tôi còn sử dụng các loại máy móc hỗ trợ trị liệu như máy lazer vi điểm chiếu tới các vùng da tổn thương khôi phục lại sức sống, máy xông hơi, sục rửa với các loại thuốc đông y nhằm kháng viêm, kháng khuẩn….
Thuốc đông và tây y kết hợp làm giảm gánh nặng của việc dùng quá nhiều thuốc kháng sinh, hơn thế các thành phần của thuốc đông y chứa các thành phần thảo dược tự nhiên nên không gây kích ứng, dị ứng thuốc. Các tinh chất thảo dược thẩm thấu vào da, cung cấp sức sống cho da, tái tạo làn da mới.
Các ưu thế của phương pháp:
1. Tấn công bệnh từ nhiều hướng:
Việc áp dụng thuốc đông, tây y kết hợp với vật lý trị liệu tấn công bệnh đa chiều, rút ngắn thời gian trị liệu.
2. Trị liệu cả triệu chứng, căn nguyên gây bệnh:
Không những xử lý triệu chứng bên ngoài, phương pháp này còn giải quyết nguyên nhân gây bệnh, hỗ trợ ngăn ngừa bệnh quay trở lại.
3. Phương pháp trị liệu khoa học
Lưu ý: Kết quả trị liệu sẽ khác nhau, tùy thuộc vào cơ địa từng người bệnh.
Nếu có bất cứ thắc mắc nào về bệnh cũng như liệu pháp hãy liên lạc với các bác sỹ của chúng tôi theo các cách sau:
Hotline: 0374 600 115